Tin tức

Công ty dịch vụ khảo sát địa hình Gia Lai

Công ty dịch vụ khảo sát địa hình Gia Lai

Khảo sát địa hình phục vụ công tác thiết kế dự án, quy hoạch chi tiết, quy hoạch chung và quy hoạch phân khu. Kết quả khảo sát địa hình cung cấp số liệu thực tế về địa vật, dáng đất và cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội. Gia Lai là một tỉnh Tây Nguyên, với địa hình khá dốc. Hợp Nhất Bách Việt là công ty chuyên cung cấp dịch vụ khảo sát địa hình Gia Lai. Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé.

LIÊN HỆ TƯ VẤN BÁO GIÁ KSDH GIA LAI 0903692185

Các dịch vụ đo đạc khảo sát địa hình Gia Lai

Giới thiệu sơ lược về Gia Lai

Gia Lai là tỉnh ở phía bắc của khu vực Tây Nguyên. Gia Lai giáp Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi, Kon Tum, Dak Lak và Campuchia.

Độ cao trung bình từ 700- 800 m so với mực nước biển.

Gia lai có 1 thành phố, 2 thị xã và 14 huyện.

Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Gia Lai cần lập các quy hoạch định hướng đến 2030. Do đó, công tác khảo sát địa hình cung cấp dữ liệu lập quy hoạch là rất cấp thiết.

Xem thêm: Dịch vụ khảo sát địa hình uy tín

Khảo sát địa hình lập quy hoạch 1/2000, 1/5000 Gia Lai

Khảo sát địa hình lập quy hoạch chung 1/5000 và quy hoạch phân khu 1/2000 cần dữ liệu bản đồ địa hình 1/2000 và 1/5000. Đối với các dữ liệu này, công tác khảo sát địa hình mà tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo độ chính xác là UAV. Công nghệ UAV cung cấp bản đồ địa hình chính xác, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí.

Dữ liệu khảo sát địa hình bằng Flycam cung cấp nhiều hơn với đo đạc truyền thống. Dữ liệu khảo sát địa hình UAV 1/2000 và 1/5000 sẽ bao gồm:

  1. Mô hình 3D point Cloud.
  2. Mô hình 3D mesh.
  3. Bản đồ địa hình.
  4. Báo cáo khảo sát địa hình.
  5. Ảnh trực giao UAV.

Khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 duyệt dự án

Khảo sát địa hình tỷ lệ 1.500 truyền thống với toàn đạc điện tử và thủy bình. Bên cạnh đó thiết bị GNSS RTK cũng rất quan trọng trong khảo sát địa hình Gia Lai.

Dẫn thủy chuẩn tại Gia Lai
Dẫn thủy chuẩn tại Gia Lai

Ở giai đoạn này, cần thành lập hệ thống mốc tọa độ, cao độ theo quy định.

Mốc tọa độ gồm có:

  1. Mốc khống chế tọa độ đường chuyền hạng IV
  2. Mốc khống chế tọa độ đường chuyền cấp 1.
  3. Mốc khống chế tọa độ đường chuyền cấp 2.

Mốc tọa độ quốc gia từ mốc địa chính cơ sở trở lên. Đo lưới khống chế tọa độ có thể sử dụng máy thu GNSS hoặc máy toàn đạc điện tử.

Lưới khống chế độ cao lập tại Gia Lai gồm:

  1. Lưới thủy chuẩn hạng IV.
  2. Lưới khống chế độ cao thủy chuẩn kỹ thuật.

Mốc độ cao quốc gia từ mốc hạng III trở lên. Đo lưới độ cao dùng máy thủy bình điện tử hay máy thủy bình quang học.

Đo địa hình 1/500 bằng thiết bị GNSS hoặc toàn đạc điện tử.

Công ty dịch vụ khảo sát địa hình Gia Lai
Công ty dịch vụ khảo sát địa hình Gia Lai

Sau khi đo đạc 1/500, biên tập bản đồ địa hình lưu ý các ký hiệu sau:

  • Nhà chịu lửa và kém chịu lửa: Nhà vẽ độc lập phân ra chịu lửa và kém chịu lửa. Nhà chịu lửa phân theo số tầng bằng ghi chú số tầng bên trong đồ hình nhà; những nhà 2 tầng có diện tích nhỏ không gộp vào thành khối được có thể dùng 2 dấu chấm thay ghi chú số để thể hiện số tầng nhà, nhà từ 3 tầng trở lên phải thể hiện số tầng bằng ghi chú, nếu diện tích nhà vẽ trên bản đồ không đủ ghi chú thì đưa ghi chú ra bên ngoài đồ hình và đánh mũi tên chỉ vào đồ hình nhà, chú ý để tránh nhầm lẫn khi bố trí ghi chú. Những nhà quá nhỏ nhưng vừa có ý nghĩa định hướng, vừa có giá trị thể hiện mật độ phân bố nhà thì vẽ theo ký hiệu không theo tỷ lệ hoặc ký hiệu vẽ nửa theo tỷ lệ tương ứng với từng loại nhà.
  • Đường dây điện cao thế: Đường dây điện có điện áp từ 380v trở lên được gọi là đường dây điện cao thế. Vị trí các cột, giàn cột vẽ chính xác, đường dây vẽ qua tâm các cột và giàn cột. Ghi chú chiều cao cho các cột có chiều cao từ 15m trở lên, nếu nhiều cột có chiều cao bằng nhau có thể ghi chú cách quãng. Số lượng dây và ghi chú điện áp ghi cách quãng sao cho không nhầm lẫn và dễ đọc. Nếu đường dây cao thế chạy qua khu dân cư thì có thể vẽ dứt đoạn để ký hiệu đường dây không làm rối ký hiệu nhà. Biểu thị đầy đủ các cột góc ngoặt và các cột không bị đồ hình nhà cản trở. Đường dây cao thế đang làm chỉ biểu thị khi đã hình thành các cột, hệ thống móng cột, không vẽ những đường dây mới chỉ có trên thiết kế.
  • Trạm biến thế: Chỉ phân biệt 2 loại trạm biến thế trên cột và trạm trên mặt đất khi chúng có thể vẽ được theo tỉ lệ. Khi vẽ được đồ hình thì ký hiệu đặt vào giữa đồ hình. Ở tỉ lệ 1/5000 trong các thành phố được phép chọn, bỏ các trạm biến thế trên cột và trạm biến thế nhỏ. Lưu ý xử lý quan hệ trạm biến thế vào đường dây. Khi có trạm biến thế phải có hướng đường dây điện vào.
  • Đường mép nước không ổn định: Trên thực tế do vẽ bản đồ đường mép nước này thường là đường mép nước ghi nhận được trên ảnh (đối với phương pháp đo vẽ ảnh), hoặc ghi nhận tại thực địa ở thời điểm đo vẽ (đối với các phương pháp đo vẽ trực tiếp khác ngoài thực địa) và nó không trùng với đường bờ. Khi mực nước nằm thấp hơn đường bờ, ký hiệu đường bờ nằm lùi về hai bên ký hiệu đường mép nước. Đối với những sông suối nhỏ có mực nước không ổn định khi đường bờ về tách được riêng về hai phía mới về ký hiệu dòng chảy bằng một nét, khi không vẽ được riêng đường bờ (có nghĩa là lòng sông dốc và hẹp lại) thì sử dụng ký hiệu “đường bờ” để biểu thị.
  • Đường bờ: Đường bờ là đường giới hạn của mực nước sông, hồ, biển cao nhất trung bình nhiều năm. Ký hiệu này dùng để biểu thị đường bờ chính thức của sông, suối, hồ, ao. Khi đường bờ và đường mép nước trùng nhau cũng dùng ký hiệu này để thể hiện. Các dòng chảy (sông, suối về 1 nét) ổn định cũng dùng nét vẽ liên tục này để biểu thị theo nguyên tắc tô đậm dần từ 0,1mm đến 0,5mm tăng dần theo độ rộng của sông, suối; Những đoạn sông, suối không thay đổi độ rộng thì giữ nguyên lực nét.
  • Bình độ: Trên bản đồ địa hình, bình độ chỉ ngắt tại các kí hiệu sông, kênh, mương hai nét, biển, hồ, ao, cầu, các địa vật nhân tạo và những địa hình không biểu thị được bằng bình độ.

+  Đối với loại bình độ với khoảng cao đều 0,5m giữa hai đường bình độ cái vẽ 3 đường bình độ con. Quy định tính đường bình độ cái có giá trị độ cao nhỏ nhất là đường 1m. Ở những nơi địa hình phức tạp nếu bình độ cơ bản không đủ mô tả thì có thể sử dụng các loại bình độ nửa khoảng cao đều, bình độ phụ, bình độ vẽ nháp và ký hiệu địa hình khác.

+  Bình độ phụ, bình độ nửa khoảng cao đều dùng để miêu tả các chi tiết quan trọng của địa hình hoặc tại chỗ tiếp biên giữa hai mảnh bản đồ có loại khoảng cao đều khác nhau.

+  Bình độ vẽ nháp có giá trị số độ cao tương đương với bình độ cơ bản và bình độ cái, dùng để biểu thị các loại địa hình không đo vẽ chính xác được hoặc những dạng địa hình thay đổi rất nhanh như địa hình cát, các vách sụt lở, đất trượt v.v…

+  Nếu độ dốc của địa hình lớn đến mức không thể biểu thị được bằng đường bình độ vẽ cách nhau tối thiểu 0,2mm thì phải sử dụng ký hiệu hoặc vẽ chập bình độ, trốn bình độ theo quy định của quy phạm.

  • Điểm độ cao: Điểm độ cao cần để tăng cường cho biểu thị địa hình ở những nơi có địa hình phức tạp, hoặc ở những nơi quá bằng phẳng, bình độ thưa thớt, địa hình castơ v.v… Điểm độ cao cần chọn ở những vị trí sau:

– Là điểm đặc trưng của địa vật (ngã ba đường, điểm ngoặt của sông, kênh, chân vật định hướng).

– Là điểm đặc trưng của dáng đất, đỉnh núi, yên ngựa, lòng chảo, cửa hang, miệng hố…

Đo đạc chi tiết địa hình Gia Lai bằng toàn đạc điện tử
Đo đạc chi tiết địa hình Gia Lai bằng toàn đạc điện tử
  • Thực vật trong khu dân cư: Biểu thị thực vật trong khu dân cư chính xác là điều cần thiết, đảm bảo thuận tiện cho việc biên vẽ, chuyển tiếp sau này. Đối với vùng dân cư có độ che phủ thực vật trên 20% thì vẽ bằng ký hiệu là cây rải rác ở tỉ lệ lớn 1:500, 1:1000. Nếu thực vật là các loại cây trồng thì sử dụng các ký hiệu tương ứng để thể hiện, độ che phủ thực vật phân biệt bằng “mọc thành rừng” hoặc “không thành rừng”.
  • Rừng tự nhiên:Tất cả những rừng cây mọc tự nhiên, rừng trồng lâu năm có độ che phủ tán cây của những cây có chiều cao từ 4m trở lên lớn hơn 30% (tỉ số giữa tổng diện tích hình chiếu tán cây trên diện tích rừng).
  • Rừng thưa, cây rải rác:Áp dụng khi độ che phủ tán cây rừng nhỏ hơn 30% và chỉ đối với những cây thân gỗ lớn có độ cao từ 4m trở lên. Những cây to mọc rải rác không phải là cây độc lập cũng biểu thị bằng ký hiệu này và đặt đúng tại vị trí của nó.
  • Cỏ thấp, cỏ cao: Biểu thị cỏ khi có diện tích trên bản đồ từ 20mm2 trở lên. Cỏ có chiều cao từ 0,5m trở lên gọi là cổ cao. Nếu là đồng cỏ chuyên dùng cho chăn nuôi gia súc ghi thêm chữ “chăn thả”, cỏ ngập nước theo mùa ghi chú thời gian ngập nước. Nếu có các loài thực vật khác thì biểu thị kết hợp.
  • Ranh giới thực phủ: Ký hiệu này dùng để thể hiện ranh giới thực vật và ranh giới các địa vật khác. Phân loại chính xác nếu được đo vẽ chính xác trên máy hoặc trực tiếp ngoài thực địa và không chính xác, nếu ranh giới không thể xác định chính xác được.
    • Nhà chịu lửa và kém chịu lửa: Nhà vẽ độc lập phân ra chịu lửa và kém chịu lửa. Nhà chịu lửa phân theo số tầng bằng ghi chú số tầng bên trong đồ hình nhà; những nhà 2 tầng có diện tích nhỏ không gộp vào thành khối được có thể dùng 2 dấu chấm thay ghi chú số để thể hiện số tầng nhà, nhà từ 3 tầng trở lên phải thể hiện số tầng bằng ghi chú, nếu diện tích nhà vẽ trên bản đồ không đủ ghi chú thì đưa ghi chú ra bên ngoài đồ hình và đánh mũi tên chỉ vào đồ hình nhà, chú ý để tránh nhầm lẫn khi bố trí ghi chú. Những nhà quá nhỏ nhưng vừa có ý nghĩa định hướng, vừa có giá trị thể hiện mật độ phân bố nhà thì vẽ theo ký hiệu không theo tỷ lệ hoặc ký hiệu vẽ nửa theo tỷ lệ tương ứng với từng loại nhà.
    • Đường dây điện cao thế: Đường dây điện có điện áp từ 380v trở lên được gọi là đường dây điện cao thế. Vị trí các cột, giàn cột vẽ chính xác, đường dây vẽ qua tâm các cột và giàn cột. Ghi chú chiều cao cho các cột có chiều cao từ 15m trở lên, nếu nhiều cột có chiều cao bằng nhau có thể ghi chú cách quãng. Số lượng dây và ghi chú điện áp ghi cách quãng sao cho không nhầm lẫn và dễ đọc. Nếu đường dây cao thế chạy qua khu dân cư thì có thể vẽ dứt đoạn để ký hiệu đường dây không làm rối ký hiệu nhà. Biểu thị đầy đủ các cột góc ngoặt và các cột không bị đồ hình nhà cản trở. Đường dây cao thế đang làm chỉ biểu thị khi đã hình thành các cột, hệ thống móng cột, không vẽ những đường dây mới chỉ có trên thiết kế.
    • Trạm biến thế: Chỉ phân biệt 2 loại trạm biến thế trên cột và trạm trên mặt đất khi chúng có thể vẽ được theo tỉ lệ. Khi vẽ được đồ hình thì ký hiệu đặt vào giữa đồ hình. Ở tỉ lệ 1/5000 trong các thành phố được phép chọn, bỏ các trạm biến thế trên cột và trạm biến thế nhỏ. Lưu ý xử lý quan hệ trạm biến thế vào đường dây. Khi có trạm biến thế phải có hướng đường dây điện vào.
    • Đường mép nước không ổn định: Trên thực tế do vẽ bản đồ đường mép nước này thường là đường mép nước ghi nhận được trên ảnh (đối với phương pháp đo vẽ ảnh), hoặc ghi nhận tại thực địa ở thời điểm đo vẽ (đối với các phương pháp đo vẽ trực tiếp khác ngoài thực địa) và nó không trùng với đường bờ. Khi mực nước nằm thấp hơn đường bờ, ký hiệu đường bờ nằm lùi về hai bên ký hiệu đường mép nước. Đối với những sông suối nhỏ có mực nước không ổn định khi đường bờ về tách được riêng về hai phía mới về ký hiệu dòng chảy bằng một nét, khi không vẽ được riêng đường bờ (có nghĩa là lòng sông dốc và hẹp lại) thì sử dụng ký hiệu “đường bờ” để biểu thị.
    • Đường bờ: Đường bờ là đường giới hạn của mực nước sông, hồ, biển cao nhất trung bình nhiều năm. Ký hiệu này dùng để biểu thị đường bờ chính thức của sông, suối, hồ, ao. Khi đường bờ và đường mép nước trùng nhau cũng dùng ký hiệu này để thể hiện. Các dòng chảy (sông, suối về 1 nét) ổn định cũng dùng nét vẽ liên tục này để biểu thị theo nguyên tắc tô đậm dần từ 0,1mm đến 0,5mm tăng dần theo độ rộng của sông, suối; Những đoạn sông, suối không thay đổi độ rộng thì giữ nguyên lực nét.
    • Bình độ: Trên bản đồ địa hình, bình độ chỉ ngắt tại các kí hiệu sông, kênh, mương hai nét, biển, hồ, ao, cầu, các địa vật nhân tạo và những địa hình không biểu thị được bằng bình độ.

    +  Đối với loại bình độ với khoảng cao đều 0,5m giữa hai đường bình độ cái vẽ 3 đường bình độ con. Quy định tính đường bình độ cái có giá trị độ cao nhỏ nhất là đường 1m. Ở những nơi địa hình phức tạp nếu bình độ cơ bản không đủ mô tả thì có thể sử dụng các loại bình độ nửa khoảng cao đều, bình độ phụ, bình độ vẽ nháp và ký hiệu địa hình khác.

    +  Bình độ phụ, bình độ nửa khoảng cao đều dùng để miêu tả các chi tiết quan trọng của địa hình hoặc tại chỗ tiếp biên giữa hai mảnh bản đồ có loại khoảng cao đều khác nhau.

    +  Bình độ vẽ nháp có giá trị số độ cao tương đương với bình độ cơ bản và bình độ cái, dùng để biểu thị các loại địa hình không đo vẽ chính xác được hoặc những dạng địa hình thay đổi rất nhanh như địa hình cát, các vách sụt lở, đất trượt v.v…

    +  Nếu độ dốc của địa hình lớn đến mức không thể biểu thị được bằng đường bình độ vẽ cách nhau tối thiểu 0,2mm thì phải sử dụng ký hiệu hoặc vẽ chập bình độ, trốn bình độ theo quy định của quy phạm.

    • Điểm độ cao: Điểm độ cao cần để tăng cường cho biểu thị địa hình ở những nơi có địa hình phức tạp, hoặc ở những nơi quá bằng phẳng, bình độ thưa thớt, địa hình castơ v.v… Điểm độ cao cần chọn ở những vị trí sau:

    – Là điểm đặc trưng của địa vật (ngã ba đường, điểm ngoặt của sông, kênh, chân vật định hướng).

    – Là điểm đặc trưng của dáng đất, đỉnh núi, yên ngựa, lòng chảo, cửa hang, miệng hố…

    • Thực vật trong khu dân cư: Biểu thị thực vật trong khu dân cư chính xác là điều cần thiết, đảm bảo thuận tiện cho việc biên vẽ, chuyển tiếp sau này. Đối với vùng dân cư có độ che phủ thực vật trên 20% thì vẽ bằng ký hiệu là cây rải rác ở tỉ lệ lớn 1:500, 1:1000. Nếu thực vật là các loại cây trồng thì sử dụng các ký hiệu tương ứng để thể hiện, độ che phủ thực vật phân biệt bằng “mọc thành rừng” hoặc “không thành rừng”.
    • Rừng tự nhiên:Tất cả những rừng cây mọc tự nhiên, rừng trồng lâu năm có độ che phủ tán cây của những cây có chiều cao từ 4m trở lên lớn hơn 30% (tỉ số giữa tổng diện tích hình chiếu tán cây trên diện tích rừng).
    • Rừng thưa, cây rải rác:Áp dụng khi độ che phủ tán cây rừng nhỏ hơn 30% và chỉ đối với những cây thân gỗ lớn có độ cao từ 4m trở lên. Những cây to mọc rải rác không phải là cây độc lập cũng biểu thị bằng ký hiệu này và đặt đúng tại vị trí của nó.
    • Cỏ thấp, cỏ cao: Biểu thị cỏ khi có diện tích trên bản đồ từ 20mm2 trở lên. Cỏ có chiều cao từ 0,5m trở lên gọi là cổ cao. Nếu là đồng cỏ chuyên dùng cho chăn nuôi gia súc ghi thêm chữ “chăn thả”, cỏ ngập nước theo mùa ghi chú thời gian ngập nước. Nếu có các loài thực vật khác thì biểu thị kết hợp.
    • Ranh giới thực phủ: Ký hiệu này dùng để thể hiện ranh giới thực vật và ranh giới các địa vật khác. Phân loại chính xác nếu được đo vẽ chính xác trên máy hoặc trực tiếp ngoài thực địa và không chính xác, nếu ranh giới không thể xác định chính xác được.

Khảo sát địa hình 3D bằng Flycam UAV

Bên cạnh khảo sát địa hình truyền thống 2D, Bách Việt còn cung cấp dịch vụ khảo sát địa hình 3D bằng UAV.

Mô hình địa hình được mang từ thực địa về máy tính tỷ lệ 1/1. Rất thích hợp để thiết kế ý tưởng độc đáo, quy hoạch độc đáo tại dự án của bạn.

Xem tham khảo clip sau đây:

Khảo sát địa hình tính toán trữ lượng khoán sản Gia Lai

Các mỏ quặng hoặc các mỏ đá cân tình toán trữ lượng còn lại và sản lượng đã khai thác. Với công nghệ UAV, chúng tôi tính toán và lập báo cáo khảo sát mỏ quặng mỏ đá một cách trực quan.

Dữ liệu khảo sát mỏ khoáng sản Gia Lai bằng UAV rõ nét, chính xác và ưu việt hơn phương pháp đo đạc bằng toàn đạc. Bên cạnh đó, khu vực nguy hiểm con người khó tiếp cận, UAV vẫn làm việc tốt.

Xem chi tiết ở clip sau:

Chuyển đổi số trong lãnh vực khảo sát địa hình

Bên cạnh các sản phẩm khảo sát địa hình được lưu trên máy tính. Bách Việt cung cấp giải pháp chuyển đổi số, mang các dữ liệu khảo sát địa hình, chống lớp nhau và hoạt động trực tuyến – online.

Các dữ liệu dễ dàng tiếp cận được chỉ với chiếc điện thoại, laptop mà không cần thêm bất kỳ phần mềm nào. Kể cả phần mềm xem 3D. Chúng được tích hợp trên nền 1 webGIS do Bách Việt tự phát triển.

Xem chi tiết ở clip sau

Các khu vực khảo sát địa hình tại Gia Lai

Tại Gia Lai chúng tôi cung cấp dịch vụ khảo sát địa hình, scan 3D laser tại các địa phương sau:

  1. Khảo sát địa hình Thành phố Pleiku
  2. Khảo sát địa hình 3D thị xã An Khê và Ayun Pa
  3. Các huyện Đak Pơ, Đak Đoa, Chư Pah, Chư Prông, Chư Sê, Đức Cử; Ia Grai, Kbang, Krông Pa, Kông Chro, Mang Yang, la Pa, Phú Thiện, Chư Pưh.

Top 3 công ty khảo sát địa hình Gia Lai

Tại Gia Lai có 3 đơn vị khảo sát địa hình chuyên nghiệp cung cấp đó là:

  1. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHẢO SÁT TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG BÌNH
  2. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN GIAO THÔNG GIA LAI
  3. CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH HỢP NHẤT BÁCH VIỆT.

Trên đây là 3 công ty khảo sát địa hình Gia Lai được nhiều đơn vị yêu thích.

Thông tin liên hệ công ty khảo sát địa hình Gia Lai

Công ty TNHH Hợp Nhất Bách Việt

Email: viet@bachvietunited.com

Số điện thoại: 0903692185

Xem thêm Quét 3D hiện trạng UAV Scan Point Cloud và khảo sát địa hình UAV